Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Để Phát Triển Cây Mây Nếp (Calamus Tetradactylus Hance)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jan 17, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Để Phát Triển Cây Mây Nếp (Calamus Tetradactylus Hance) Tại Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái
    Lâm sản ngoài gỗ nói chung và cây mây nếp nói riêng có vài trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học. Mây nếp là loài cây lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có giá trị kinh tế cao, với các đặc tính bền, bóng đẹp, dẻo, dễ uốn nên mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) là nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hàng mây nếp của nước ta đã được xuất khẩu sang các nước và vùng lành thổ như Đức, Ý, Nhật, Hồng Kông, Singapo, Cu Ba, v.v… Mỗi năm ước tính nhu cầu 15.000 tấn mây nếp để làm hàng xuất khẩu (Nguyễn Quốc Dựng, 2000). Nhu cầu thị trường mây nếp ở nước ta dự báo ngày càng lớn, song nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu vẫn là từ rừng tự nhiên. Trong thời gian qua việc khai thác mây nếp nói riêng và song mây nói chung không được kiểm soát nên người dân vào rừng khai thác tràn lan, không đảm bảo tính bền vững, vì vậy hiện nay nguồn cung cấp này đã giảm cả về số và chất lượng.
    • Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thái
    • Tác giả: Hà Tiến Công
    • Số trang: 92
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...nce-tai-huyen-luc-yen-tinh-yen-bai-54011.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page