Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Trồng Rừng Ngập Mặn Ở Vùng Đầm Phá Và Ven Biển Tỉnh Thừa Thiên Huế

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 1, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Trồng Rừng Ngập Mặn Ở Vùng Đầm Phá Và Ven Biển Tỉnh Thừa Thiên Huế
    - Diện tích rừng ngập mặn hiện có của tỉnh Thừa Thiên Huế là 26,8 ha. Thành phần loài cây ngập mặn có 42 loài, gồm 18 loài chính thức và 24 loài là cây tham gia vào rừng ngập mặn.
    - Diện tích đất ngập mặn của tỉnh Thừa Thiên Huế là 2.765,8 ha, trong đó vùng ao nuôi thủy sản là 2.502,5 ha, vùng ven đầm phá là 206,9 ha, vùng cửa sông 40,4 ha và vùng ven biển chỉ có 16,0 ha. Đất ngập mặn của Thừa Thiên Huế có đặc tính chung là chua; thành phần cơ giới cát pha; đất giàu kali tổng số, hàm lượng lân, đạm tổng số và các bon hữu cơ có sự biến động khá lớn, từ mức nghèo đến khá tùy thuộc từng vùng đất.
    • Luận án tiến sĩ lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Đại Hải
    • Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2015
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=24625

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page