Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Trồng Rừng Xoan Đào Prunus Arborea Blume Kalkman Ở Các Tỉnh

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, May 3, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Cơ Sở Khoa Học Trồng Rừng Xoan Đào Prunus Arborea Blume Kalkman Ở Các Tỉnh Phía Bắc
    1. Xoan đào có phân bố tự nhiên rộng, từ trạng thái IIA đến các trạng thái IIIA1, IIIA2 và IIIA3 và phân bố trên cả địa hình đồi núi thấp đến trung bình và cao, nơi có độ dốc từ 10-450, có độ cao so với mực nước biển từ 65-1.415 m, trên đất chua vừa đến rất chua có độ pHKCl <4, thành phần cơ giới gồm đất pha cát, đất thịt nhẹ, đất thịt nặng và đất sét trung bình.
    2. Mật độ Xoan đào phân bố ở tầng cây cao trong các trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh vùng Tây Bắc và Đông Bắc dao động từ 5-56 cây/ha và có ý nghĩa về mặt sinh thái trong các trạng thái IIB, IIIA2 và IIIA3 với chỉ số IVI = 6,1-7,8%. Xoan đào có quan hệ dương với nhiều loài, trong đó có các loài phổ biến như Re bầu, Sồi phảng, Chò nâu, Xoan nhừ, Trẩu.
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Hà Thị Mừng
    • Tác giả: Nguyễn Trọng Điển
    • Số trang: 185
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=37176
    https://drive.google.com/uc?id=1hWCfRX-_yqkP9ATD5vOUdD-kTWGMz_-t
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page