Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ, Sự Lưu Hành Của Bệnh Cúm Gia Cầm Và Hiệu Quả Sử Dụng Vaccine

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ, Sự Lưu Hành Của Bệnh Cúm Gia Cầm Và Hiệu Quả Sử Dụng Vaccine Trong Thực Địa Tỉnh Bắc Ninh
    Bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI - Highly Pathogenic Avian Influenza) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus cúm typ A gây ra, được tổ chức thú y thế giới (OIE) xếp vào Bảng A - gồm các bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy hiểm. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, gây chết với tỷ lệ rất cao có thể lên đến 100% đối với gà bị nhiễm virus, gây thiệt hại to lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm [1]. Bệnh gây ra do virus thuộc họ Orthomyxoviridae, đây là loại virus có cấu trúc 1 sợi ARN có vỏ bọc. Virus được chia thành nhiều phân typ khác nhau, gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các loài chim và cả con người, bệnh xảy ra ở đường hô hấp, đường tiêu hoá và hệ thống thần kinh
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành thú y
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS. Tô Long Thành, TS. Nguyễn Văn Quang
    • Tác giả: Nguyễn Thị Dàng
    • Số trang: 99
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...accine-trong-thuc-dia-tinh-bac-ninh-4905.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page