Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Ngoại Hình, Khả Năng Sản Xuất Và Trình Tự Gen Cytochrome B Của Lợn Bản

Discussion in 'Chuyên Ngành Chăn Nuôi' started by nhandanglv123, Jul 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Ngoại Hình, Khả Năng Sản Xuất Và Trình Tự Gen Cytochrome B Của Lợn Bản Nuôi Tại Huyện Đà Bắc, Tỉnh Hòa Bình
    Do tạo hóa mà Viêt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi là một trong số ít các nước trên thế giới có sự đa dạng sinh học, nguồn gen vật nuôi khá phong phú. Đồng thời, cũng có được nhiều môi trường sinh thái tự nhiên dẫn đến sự khác nhau về hệ thống canh tác, nền văn hóa giữa các địa phương và các dân tộc. Vì mục tiêu tồn tại và sinh sống, các dân tộc đã biết thuần hoá động vật thành vật nuôi phục vụ cho mục đích sản xuất của mình, trong đó có rất nhiều giống lợn bản địa như: lợn Ỉ, Móng Cái, Lang Hồng, Mường Khương, Hung-Hà Giang, Mẹo, Thuộc Nhiêu, Ô Lâm-An Giang, Vân Pa, Táp Ná,... Hầu hết các giống lợn lợn bản địa là các giống được nuôi lâu đời và được xem là thích nghi với môi trường sống của địa phương.
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Chăn nuôi
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Hữu Dũng, TS. Hồ Lam Sơn
    • Tác giả: Hoàng Văn Tuấn
    • Số trang: 70
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2017
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=12148
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page