Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Còng Sesarmidae Trong Rừng Ngập Mặn Cần Giờ

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, Dec 20, 2024 at 11:07 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-12-20_11-1-24.png
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Còng Sesarmidae Trong Rừng Ngập Mặn Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh
    Rừng ngập mặn (RNM) là vùng đất ngập nước trong vùng triều giới hạn trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn chiếm ít hơn một phần trăm (1%) của bề mặt trái đất, nhưng về mặt sinh thái, lý học và kinh tế rất quan trọng. RNM là một trong những HST tự nhiên có năng suất sinh học cao nhất (Sandilyan và Kathiresan, 2012). Rừng ngập mặn ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào năng suất sinh học vùng cửa sông ven biển, thông qua cung cấp một lượng lớn sinh khối cơ bản để duy trì sự tồn tại của HST cả về ý nghĩa môi trường và kinh tế (Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 1999).
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Phú Hòa, PGS. TS. Vũ Cẩm Lương
    • Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
    • Số trang: 157
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.9&view=44484
    https://drive.google.com/file/d/1U-Yp1BHLoXGoU-b_dqS5A6yjm0-u0yxQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page