Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Bò Sữa Chậm Sinh Và Ứng Dụng Hormone Để Khắc Phục

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jun 30, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Bò Sữa Chậm Sinh Và Ứng Dụng Hormone Để Khắc Phục
    - Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò sữa vùng Ba Vì Hà Nội qua các chỉ tiêu: Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khối lượng đẻ lứa đầu, thời gian động dục lại sau khi đẻ, khoảng cách hai lứa đẻ, tỷ lệ đẻ toàn đàn, tỷ lệ thụ thai, hệ số phối giống, tỷ lệ chậm sinh, tỷ lệ sẩy thai, đẻ non và tình trạng hoạt động của buồng trứng sau khi đẻ 120 ngày.
    - Định lượng hormone progesterone (P4) và khám lâm sàng để xác định tình trạng hoạt động của buồng trứng ở bò chậm sinh và chẩn đoán có thai sớm ở 21-35 ngày sau phối giống.
    - Đánh giá hoạt động của buồng trứng sau khi đẻ đến 120 ngày theo các yếu tố: mùa vụ, lứa đẻ, thể trạng, ở các bệnh thể vàng tồn lưu, u nang, buồng trứng không hoạt động …
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    • Chuyên ngành Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Cù Xuân Dần, PGS.TS Trần Tiến Dũng
    • Tác giả: Tăng Xuân Lưu
    • Số trang: 148
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2015
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=25108

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page