Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Cây Thông Lông Gà (Dacrycarpus Imbricatus (Blume)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by khanhceovn, Jul 31, 2018.

  1. khanhceovn

    khanhceovn Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Cây Thông Lông Gà (Dacrycarpus Imbricatus (Blume) Laubenf), Làm Cơ Sở Cho Việc Bảo Tồn Và Phát Triển Nguồn Gen Thực Vật Quý Hiếm Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phia Oắc - Phia Đén - Huyện Nguyên Bình Tỉnh Cao Bằng
    Theo kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, trong tổng số 33 loài Thông được xác định bản địa ở Việt Nam, có tới 14 loài nằm trong danh sách bị đe dọa cấp toàn cầu và 29 loài đang bị đe dọa ở cấp quốc gia [5]. Trong đó, có nhóm Thông lông gà thuộc chi Dacrycarpus họ Podocarpaceae.Đối với quần thể Thông lông gà hiện nay môi trường sống của chúng ngày càng bị thu hẹp một cách nghiêm trọng, nghiên cứu thực tế cho thấy loài này đang bị nguy cấp ở mức EN (EN:Endangered) Trong nguồn tài nguyên thực vật rừng Việt Nam, nhóm Thông chỉ chiếm một số lượng loài hết sức khiêm tốn, song chúng lại có giá trị về khoa học, nguồn gen và kinh tế đáng lưu ý. Năm 2002, Thomas và Nguyễn Đức Tố Lưu còn cho rằng: quần thể Thông lông gà ở Việt Nam là điểm phân bố cuối cùng về phía Nam của chi Dacrycarpus trong lục địa châu Á. Chúng phân bố biệt lập, cách xa các điểm phân bố của loài ở phía Đông Nam Trung Quốc và vùng lân cận Himalaya, nên có thể đây là một xuất xứ riêng. Như vậy, Thông lông gà có giá trị vô cùng lớn về nguồn gen và cần được quan tâm duy trì.
    • Luận văn tốt nghiệp Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Tuấn Hùng
    • Tác giả: Nguyễn Trọng Tiến
    • Số trang: 68
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=9035
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 2, 2018

Share This Page