Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Sản Của Loài Ong Apis Cerana Nuôi Tại Thái Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 1, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Sản Của Loài Ong Apis Cerana Nuôi Tại Thái Nguyên
    Đã xác định được phân loài ong nội Apis cerana đang nuôi và khai thác tại Thái Nguyên thuộc phân loài Apis cerana indica, đây là phân loài có năng suất thấp hơn so với phân loài Apis cerana cerana, do tính tụ đàn của chúng thấp.
    Đã xác định được thể tích và kích thước lỗ tổ của 3 cấp ong nuôi và khai thác tại Thái Nguyên và xác định được khối lượng của Ong chúa từ 155,56 mg đến 200,87 mg với số lượng ống trứng từ 90,67 đến 92,70 ống. Túi dự trữ tinh của ong chúa có thể tích từ 33,56 - 34,05 µl và chứa từ 3,19 - 3,21 triệu tinh trùng.
    Tỷ lệ chia đàn của ong Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên trong vụ Xuân - Hè là 90,67 %, vụ Thu - Đông là 32,31 % với số lượng mũ chúa được xây dao động từ 9,13 - 11,50 mũ. Ong chúa Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên thường tập bay định hướng và giao phối trong khoảng từ 14 h00- 15 h00 với số lần giao phối từ 1 - 3 lần vào những ngày nắng đẹp. Số lượng trứng đẻ ra của ong chúa khoảng 283,24 - 354,28 trứng/ngày đêm.
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    • Chuyên ngành Chăn nuôi
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Duy Hoan, TS. Phùng Hữu Chính
    • Tác giả: Phùng Đức Hoàn
    • Số trang: 163
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=24517

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page