Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Và Di Truyền Của Heo Rừng Tây Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by quanh.bv, Oct 23, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Và Di Truyền Của Heo Rừng Tây Nguyên
    Việt Nam là một trong những nơi được đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Hai loài heo rừng được xác định có tồn tại ở Việt Nam là Sus bucculentus và Sus scrofa. Tuy nhiên, loài Sus bucculentus hiện nay khó tìm thấy còn sống trong tự nhiên; loài Sus scrofa được cho là phân bố khá rộng, đặc biệt có nhiều ở vùng rừng núi khu vực Tây Nguyên. Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái và di truyền của quần thể heo rừng có nguồn gốc Tây Nguyên cho đến nay còn rất hạn chế.
    Ở khu vực Tây Nguyên, các giống heo rừng mà người dân địa phương đang nuôi hầu hết đều là heo lai được nhập từ các nước Thái Lan, Malaysia… Các dòng heo lai này có đặc điểm di truyền không rõ ràng, không có lý lịch và nguồn gốc cụ thể. Việc phát triển chăn nuôi tự phát các giống heo rừng lai này sẽ làm tăng nguy cơ đe dọa tới sự bảo tồn nguồn gen các quần thể heo rừng có nguồn gốc Tây Nguyên. T
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Nghĩa Sơn, PGS.TS. Bùi Văn Lai
    • Tác giả: Nguyễn Thị Phương Mai
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học và Công nghệ 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=29925
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page