Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sử Dụng Sinh Cảnh Của Voọc Mũi Hếch Rhinopothecus Avunculus Dillman 1912

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Apr 9, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sử Dụng Sinh Cảnh Của Voọc Mũi Hếch (Rhinopothecus Avunculus Dillman, 1912) Ở Khu Bảo Tồn Loài Và Sinh Cảnh Voọc Mũi Hếch Khau Ca, Tỉnh Hà Giang
    Trước đây, Voọc mũi hếch được báo cáo ghi nhận ở một số địa phương: Tuyên Quang (Chiêm Hoá, Na Hang), Yên Bái (Lục Yên), Bắc Kạn (Bạch Thông, Na Rì, Chợ Đồn, Ba Bể), Hà Giang (Bắc Mê). Kết quả điều tra trong những năm từ 1990 cho thấy, vùng phân bố của loài linh trưởng này đã bị thu hẹp, hiện còn tập trung ở một số khu vực thuộc tỉnh Tuyên Quang và Bắc Kạn [11]. Tuy nhiên, những ghi nhận gần đây cho thấy Voọc mũi hếch chỉ còn sót lại ở một số khu vực sau: phân khu Tát Kẻ và phân khu Bản Bung của khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Na Hang, tỉnh Tuyên Quang [20, 29, 30]; khu vực Khau Ca và Tùng Vài, tỉnh Hà Giang [42]. Hiện tại Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang, là nơi có quần thể Voọc mũi hếch lớn nhất của Việt Nam và thế giới với khoảng 100 cá thể
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Động vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Xuân Cảnh
    • Tác giả: Lê Văn Dũng
    • Số trang: 86
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ooc-mui-hech-khau-ca-tinh-ha-giang-41420.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Apr 9, 2017

Share This Page