Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Một Số Locut Đa Hình STR Ở Người Việt Nam Nhằm Sử Dụng Trong Khoa Học Hình Sự

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Một Số Locut Đa Hình STR Ở Người Việt Nam Nhằm Sử Dụng Trong Khoa Học Hình Sự, Nhận Dạng Cá Thể Và Xác Định Huyết Thống
    Lịch sử phát triển của khoa học hình sự chuyển biến sang một bước ngoặt mới kể từ sau phát hiện của Jeffreys – năm 1985 về khả năng ứng dụng của các đoạn ADN đa hình trong nhận dạng cá thể người và đặc biệt là sau phát minh của Kary Mullis - nhà Hóa học người Mỹ về phản ứng PCR vào năm 1985. Đến nay, sau gần 30 năm phát triển, giám định ADN hay giám định gen đã thực sự trở thành công cụ đắc lực trong điều tra hình sự với sự phát hiện và ứng dụng rộng rãi của hàng loạt các locut đa hình có số lượng các đoạn lặp khác nhau trên thế giới. Các locut được sử dụng chủ yếu hiện nay là các đoạn ADN có trình tự lặp lại từ 4 đến 5 nucleotit được gọi là các trình tự lặp lại ngắn liên tiếp (Short Tandem Repeat - STR) [23, 25].
    • Luận án tiến sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Đình Đạt , PGS. TS. Đinh Đoàn Long
    • Tác giả: Lê Thị Bích Trâm
    • Số trang: 138
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066314&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page