Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Mưa Rào Khí Quyển Năng Lượng Siêu Cao Sử Dụng Hệ Đo Bề Mặt Của Đài Quan Sát Piere Auger

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nguyên Tử & Hạt Nhân' started by nhandang123, Feb 5, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Mưa Rào Khí Quyển Năng Lượng Siêu Cao Sử Dụng Hệ Đo Bề Mặt Của Đài Quan Sát Piere Auger
    Luận án trình bày nghiên cứu sử dụng số liệu của hệ đo bề mặt (SD), Đài quan sát Pierre Auger. Đài quan sát này ghi nhận mưa rào khí quyển diện rộng sinh ra do tia vũ trụ siêu năng lượng cao (trên 10 EeV) tương tác với bầu khí quyển. Hệ SD gồm 1600 bình đo Cherenkov nước trải rộng trên diện tích 3000 km2. Với mỗi bình đo, thông tin về thời gian và độ lớn tín hiệu được ghi nhận bởi ba ống nhân quang điện (PMT) và được lưu dưới dạng số. Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm của bình đo Cherenkov, tính bất đối xứng tín hiệu giữa các PMT vào thời điểm xuất hiện tín hiệu và phân rã của muon ở trong bình đo.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý hạt nhân nguyên tử
    • Người hướng dẫn khoa học: Pierre Darriulat, Pierre Billoir
    • Tác giả: Phạm Thị Tuyết Nhung
    • Số trang: 153
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057830&sp=T&sp=3&suite=def
    https://drive.google.com/uc?id=1a0gUgQTZdzBlYgU8AKKFnOAkHb0PPIWP
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 10, 2019

Share This Page