Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis) Từ Nhựa Urea Formaldehyde (Uf)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Mar 29, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis) Từ Nhựa Urea Formaldehyde (Uf)
    Cây Bồ đề (Styrax tonkinensis) phân bố tự nhiên ở một số quốc gia như Việt Nam, Lào, Thái Lan, Indonesia. Tại Việt Nam, Bồ đề phân bố từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra, vùng phân bố nhiều nhất là dọc thung lũng sông Lô, sông Chảy, sông Hồng và tiếp đến là Bắc Giang, Thái Nguyên, Hoà Bình... Cây Bồ đề sinh trưởng nhanh. Gỗ Bồ đề có ưu điểm như: màu sáng, thớ thẳng và mịn, gỗ mềm, nhẹ, dễ gia công cắt gọt... Tuy nhiên, do sinh trưởng nhanh, gỗ thường được khai thác sớm, do đó tỉ lệ gỗ tuổi non cao, độ bền cơ học thấp, độ ổn định kích thước kém và không đồng đều... gây khó khăn cho gia công chế biến. Vì vậy, hiện tại gỗ Bồ đề mới chỉ được sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất ván dán và bột giấy. Điều này đã làm hạn chế phạm vi sử dụng loài gỗ này.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm nghiệp
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Thái
    • Tác giả: Phạm Thị Thảo
    • Số trang: 97
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2018
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet...kinensis-tu-nhua-urea-formaldehyde-14827.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page