Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Nghiên Cứu Mật Độ Xương Ở Bệnh Nhân Nữ Basedow Bằng Máy Hấp Thụ Tia X Năng Lượng Kép

Discussion in 'Chuyên Ngành Nội Khoa' started by duytam, Apr 13, 2017.

  1. duytam

    duytam Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Nghiên Cứu Mật Độ Xương Ở Bệnh Nhân Nữ Basedow Bằng Máy Hấp Thụ Tia X Năng Lượng Kép Tại Bệnh Viên Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ
    Bệnh Basedow (còn gọi là bệnh Graves) được Calr Von Basedow mô tả năm 1840, là nguyên nhân thường gặp nhất của cường giáp. Ở nước ta, bệnh Basedow chiếm 45,8% trong các bệnh nội tiết [7], [15], bệnh gặp ở nữ 80 – 90 % các trường hợp [4], [7]. Hormon giáp tăng cao và kéo dài dẫn đến mất xương. Bệnh xương nhiễm độc giáp, lần đầu tiên biết bởi Von Reckllinghausen vào năm 1891 [45]. Nhờ vào những nghiên cứu đầu tiên về hình thái học, phân tích tổ chức xương, năm 1940 William RH, Morgan HJ đã chứng minh có sự tăng đổi mới xương, đặc biệt là ở vỏ xương, do tác động trực tiếp của hormon tuyến giáp trên mô xương và làm giảm độ dày của vỏ xương [55]. Ryckewaert A (1968) cho rằng biểu hiện xương ở cường giáp trên X quang có thể thấy sau 5 năm bị bệnh [49], tuy nhiên sự thay đổi này có thể xuất hiện ít nhất một năm, đó là xẹp đốt sống, gãy xương tự nhiên và viêm màng xương như tạo xương mới ở màng xương đốt bàn tay, bàn chân, gọi là bệnh xương ngón dùi trống giáp.
    • Luận Văn Thạc Sĩ Y Học
    • Chuyên Ngành Nội Khoa
    • Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trịnh Xuân Tráng
    • Tác giả : Nguyễn Tiến Đoàn
    • Số Trang : 67
    • Kiểu file : PDF
    • Ngôn ngữ : Tiếng việt
    • Đại Học Thái Nguyên, 2009
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/45B75BD2F6D23D5/
    https://drive.google.com/uc?id=1gWx5Rfl8qp-kV5Z1DiM0zfLpYyvRRpJF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 30, 2019

Share This Page