Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Nguyên Nhân Gây Bệnh Sọc Tím Luồng Và Đề Xuất Giải Pháp Phòng Trừ Tại Huyện Ngọc Lặc

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by quanh.bv, May 6, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Nguyên Nhân Gây Bệnh Sọc Tím Luồng Và Đề Xuất Giải Pháp Phòng Trừ Tại Huyện Ngọc Lặc Tỉnh Thanh Hóa
    Trong công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cũng nhtrồng rừng phục vụ công nghiệp và các mục đích khác, ngoài các loại cây như: Keo, Bạch đàn, Thông, Dẻ… Đối với tỉnh Thanh Hoá, Luồng (Dendrocalamus membranaceus Muuro) có tác dụng rất nhiều mặt. Luồng là loài cây đa tác dụng, cành lá, rễ phát triển có tác dụng đặc biệt đối với sinh thái và môi trường sinh thái thôn bản. Rừng tre trúc có tác dụng điều tiết nước, điều hoà khí hậu, làm sạch không khí, thực bì tre trúc là nguồn thức ăn và nơi nghỉ ngơi của gấu, voi và nhiều động vật quý hiếm. Rừng luồng bên các dòng sông tạo ra nguồn thuỷ sản giá trị.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Văn Mão
    • Tác giả: Mai Văn Vinh
    • Số trang: 74
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2007
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/4652
    https://drive.google.com/uc?id=1onxH-lbfi3aIFUNZiIuUwuUAJtjLHzwY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page