Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Phân Đoạn Lignocellulose Bã Mía Bằng Axit Formic Thu Nhận Cellulose Sử Dụng

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Aug 7, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Phân Đoạn Lignocellulose Bã Mía Bằng Axit Formic Thu Nhận Cellulose Sử Dụng Làm Nguyên Liệu Sản Xuất Bioethanol
    Xây dựng được mô hình phụ thuộc của hàm lượng glucan, hàm lượng lignin và hiệu suất thủy phân cellulose bã mía phân đoạn vào sự tác động đồng thời của các điều kiện nhiệt độ, nồng độ formic và thời gian phân đoạn. Mô hình này có độ tin cậy cao, cho phép dự đoán kết quả phân đoạn theo các điều kiện cụ thể. Trong phạm vi nghiên cứu, nhiệt độ, nồng độ formic là hai thông số ảnh hưởng quan trọng nhất tới quá trình, tỉ lệ nghịch với chỉ số kết tinh, hàm lượng lignin bã và tỉ lệ thuận với hàm lượng glucan, hiệu suất thủy phân cellulose bã thu được. Rửa kiềm bã sau phân đoạn dễ dàng loại nhanh lignin đã tách ra từ quá trình phân đoạn bám trên bề mặt cellulose và làm tăng mạnh hiệu suất thủy phân cellulose bã.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Tô Kim Anh, TS. Phạm Tuấn Anh
    • Tác giả: Ngô Duy Sạ
    • Số trang: 173
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách Khoa Hà Nội 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=29360
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page