Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Phân Loại Khả Năng Phân Hủy DDT Và Sinh Laccase Của Chủng Nấm Sợi Phân Lập Từ Đất Ô Nhiễm

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by quanh.bv, Aug 29, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Phân Loại, Khả Năng Phân Hủy DDT Và Sinh Laccase Của Chủng Nấm Sợi Phân Lập Từ Đất Ô Nhiễm Hỗn Hợp Thuốc Trừ Sâu
    DDT (Dichloro - Trichloroethane Diphenyl) là một trong những thuốc trừ sâu tổng hợp đƣợc biết đến nhiều nhất. DDT đƣợc tổng hợp đầu tiên vào năm 1874, nhƣng thuộc tính thuốc trừ sâu của DDT thì cho đến 1939 mới đƣợc khám phá. Vào những năm đầu của Chiến tranh Thế giới thứ II, DDT đƣợc sử dụng với lƣợng lớn để kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban, và các bệnh do côn trùng khác trong cả quân đội lẫn dân cƣ. DDT trở thành loại thuốc trừ sâu phổ biến sử dụng trong nông nghiệp. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi, trong không khí, đất, nƣớc do một lƣợng lớn đã đƣợc giải phóng ra khi phun trên các cánh đồng và rừng để diệt muỗi và côn trùng.
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà
    • Tác giả: Đào Thị Ngọc Ánh
    • Số trang: 117
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2009
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...u-dat-o-nhiem-hon-hop-thuoc-tru-sau-3219.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page