Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Phân Loại Xạ Khuẩn Biến Sinh Kháng Sinh Phân Lập Từ Các Vùng Ven Biển Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Phân Loại Xạ Khuẩn Biến Sinh Kháng Sinh Phân Lập Từ Các Vùng Ven Biển Việt Nam
    Xạ khuẩn (Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria), phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, nước, một phần trong bùn và trong các chất hữu cơ khác, thậm chí trong cả cơ chất mà các vi sinh vật khác không sinh trưởng được. Số lượng xạ khuẩn trong đất không chỉ phụ thuộc vào loại đất mà còn phụ thuộc vào mức độ canh tác của đất và khả năng bao phủ của thực vật. Đất giàu dinh dưỡng và lớp đất bề mặt thường có số lượng lớn xạ khuẩn. Trong 1 gam đất canh tác có thể phân lập được 5 triệu mầm xạ khuẩn, đất hoang hóa chỉ có 10 – 100 nghìn mầm. Số lượng xạ khuẩn trong đất cũng thay đổi theo thời gian trong năm [7]. Xạ khuẩn cũng thường sống hoại sinh trên xác các sinh vật (cây chết, rơm rạ) nhưng cũng có thể kí sinh trên thân, củ hoặc rễ cây.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Nhuệ
    • Tác giả: Hồ Văn Hoàn
    • Số trang: 70
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2013
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1012397&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page