Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Phát Triển Phương Pháp Phân Tích Auramin O Trong Thức Ăn Chăn Nuôi Bằng Sắc Ký Lỏng

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by nhandanglv123, Jul 26, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Phát Triển Phương Pháp Phân Tích Auramin O Trong Thức Ăn Chăn Nuôi Bằng Sắc Ký Lỏng Khối Phổ
    Trong những năm gần đây, công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tại Việt Nam có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ về quy mô, sản lượng, chủng loại thì chất lượng của sản phẩm cũng còn khá nhiều bất cập như công bố chất lượng không đúng trên bao bì, nguyên liệu không đạt chuẩn, tỷ lệ các chất phụ gia quá cao, lạm dụng kháng sinh, chất cấm nhằm mục đích tạo nạc, đặc biệt việc sử dụng chất tạo màu công nghiệp trong TĂCN đang gây bức xúc dư luận, được người tiêu dùng, các cơ quan quản lý, phương tiện thông tin đại chúng rất quan tâm. Những năm gần đây, cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường đã phát hiện hàng trăm tấn thức ăn chăn nuôi tại các cơ sở sản xuất ở Việt Nam đã sử dụng chất tạo màu công nghiệp, chủ yếu là Auramin O (AO), để tạo màu vàng cho thức ăn chăn nuôi. Auramin O là chất tạo màu công nghiệp, căn cứ vào cấu tạo hóa học, tính chất vật lý hóa học và độc tính của AO, Viện Ung thư quốc gia NCI Hoa Kỳ, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư quốc tế IRAC của Tổ chức Y tế thế giới WHO xếp các thuốc nhuộm vat yellow trong đó có AO thuộc nhóm 3 các chất gây ung thư.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Tạ Thị Thảo
    • Tác giả: Lê Thị Như Thủy
    • Số trang: 89
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2018
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63164
    https://drive.google.com/uc?id=1eLxlUuhw40dXtcufkbRcS2Z1p_d9b8Fr
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 10, 2019

Share This Page