Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Phát Triển Và Ứng Dụng Điện Cực Màng Bitmut Để Xác Định Vết Chì Và Cađimi Trong Một Số

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by nhandang123, Feb 17, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Phát Triển Và Ứng Dụng Điện Cực Màng Bitmut Để Xác Định Vết Chì Và Cađimi Trong Một Số Đối Tượng Môi Trường
    Tổng quan một số vấn đề lý thuyết về phương pháp von-ampe hòa tan (SV), giới thiệu chung về chì (Pb) và Cađimi (Cd) là những kim loại có độc tính cao, thường có mặt ở mức vết, các phương pháp xác định lượng vết Pb và Cd và một số điểm cần lưu ý khi nghiên cứu phân tích vết. Tập trung khảo sát đặc điểm của điện cực BiFE và khả năng sử dụng nó cho phương pháp ASV xác định lượng vết Pb và Cd. Áp dụng phương pháp von-ampe hòa tan anot (ASV) dùng điện cực BiFE để phân tích Pb và Cd trong một số mẫu thực tế (mẫu môi trường, sinh hóa và dược phẩm). Xây dựng quy trình phân tích Pb và Cd trên điện cực BiFE bằng phương pháp ASV. Đề tài đã thành công trong nghiên cứu phát triển điện cực BiFE in situ cho phương pháp ASV xác định đồng thời lượng vết Pb và Cd; qua khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến tín hiệu von-ampe hòa tan của Pb và Cd, đã tìm được các điều kiện thích hợp để xác định đồng thời lượng vết hai kim loại này; kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ảnh hưởng của các cation, anion và chất hoạt động bề mặt đến phương pháp xác định Pb và Cd là không đáng lo ngại.
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Hợp, GS. TS. Từ Vọng Nghi
    • Tác giả: Đặng Văn Khánh
    • Số trang: 168
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2009
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1023981
    https://drive.google.com/uc?id=14RKyk35vDTt9tm6ixHF__avpU2DJfSby
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 3, 2019

Share This Page