Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Phương Pháp Thiết Kế Tối Ưu Và Bình Sai Hỗn Hợp Lưới Tự Do Mặt Đất - GPS

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Trắc Địa - Bản Đồ' started by kimcuong230797, Jan 13, 2020.

  1. [​IMG]
    Nghiên Cứu Phương Pháp Thiết Kế Tối Ưu Và Bình Sai Hỗn Hợp Lưới Tự Do Mặt Đất - GPS Trong Điều Kiện Việt Nam
    Công tác xử lý số liệu trắc địa nói chung hay bình sai lưới trắc địa nói riêng là một trong các nhiệm vụ quan trọng trong công tác trắc địa. Khi xây dựng các mạng lưới trắc địa, chúng ta phải tiến hành đo các đại lượng đo và kết quả không thể tránh khỏi sai số đo, xử lý các trị đo có chứa sai số như thế nào để tìm được trị đáng tin cậy nhất của đại lượng cần xác định, do đó cần phải thực hiện bài toán bình sai lưới trắc địa. Từ đầu thế kỷ XIX, A.M. Legendre và C.F. Gauss đề xuất phương pháp bình sai lưới tam giác theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất với các trị đo trong lưới chỉ chứa sai số ngẫu nhiên. Tiếp theo đó là các nhà khoa học F.Helmert, O.Schreiber, N.A. Urmaev, I.IU.Pranhic - Pranhevich, A. Bjerhammar, W.Baran, Markuze Y.I.….đã có nhiều đóng góp phát triển lý thuyết bình sai. Các bài toán bình sai theo phương pháp số bình phương nhỏ nhất có thể coi là các bài toán bình sai kinh điển, khi các trị đo trong lưới chỉ chứa sai số ngẫu nhiên. Tuy nhiên, trong thực tế đo đạc và lưu trữ dữ liệu các trị đo luôn tồn tại cả sai số ngẫu nhiên và sai số thô.
    • Luận văn thạc sĩ Kỹ thật
    • Chuyên ngành Kỹ thật Trắc địa Bản đồ
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Hoàng Ngọc Hà
    • Tác giả: Lưu Anh Tuấn
    • Số trang: 141
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Mỏ - Địa chất 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.41&view=33915
    https://drive.google.com/uc?id=1-Hw5oChIxrcrG5YcpR8jbIu7Ih0fpVby
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 13, 2020

Share This Page