Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Phương Pháp Viết Sử Của Sử Gia Việt Nam Qua Bộ Quốc Sử Thời Lê Đại Việt Sử Ký Toàn Thư

Discussion in 'Chuyên Ngành Hán Nôm' started by quanh.bv, Jun 16, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-6-16_22-53-58.png
    Nghiên Cứu Phương Pháp Viết Sử Của Sử Gia Việt Nam Qua Bộ Quốc Sử Thời Lê Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
    Đại Việt sử ký Toàn thư là bộ quốc sử có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Năm 1272, Lê Văn Hưu đầu tiên biên soạn và đặt tên là Đại Việt sử ký, ghi chép lịch sử từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng. Năm 1445, Phan Phu Tiên tiếp tục soạn Đại Việt sử kí từ đời Trần Thái Tông đến khi người Minh rút về nước (1427). Năm 1479, Ngô Sĩ Liên tiếp thu bộ sử của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên để biên soạn thành bộ Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT) gồm 15 quyển. Hai bộ sử của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên bị thất lạc, nhưng rất may mắn là nội dung và tư tưởng của hai bộ sử trên đã được Ngô Sĩ Liên kế thừa và lưu lại trong bộ ĐVSKTT này
    • Luận án tiến sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Hán Nôm
    • Người hướng dẫn: GS.TS. Đinh Khắc Thuân, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Cường
    • Tác giả: YE SHAO FEI (Diệp Thiếu Phi)
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Hà Nội 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=39402
    https://drive.google.com/file/d/1tPL5aO4uWqilgc6o1N29_-CknmLqdK7h
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page