Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Quá Trình Tạo Màng Biocellulose Trên Môi Trường Bổ Sung Tảo Xoắn Arthrospira Platensis

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by nhandanglv123, Nov 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Quá Trình Tạo Màng Biocellulose Trên Môi Trường Bổ Sung Tảo Xoắn Arthrospira Platensis (Spirulina)
    Ngày nay, đối với các quốc gia trên thế giới công nghệ sinh học không còn là một ngành mới mẻ mà nó đã trở thành một ngành kinh tế chủ đạo trong sự phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ. Là một bộ phận của công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh đã và đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có nhiều ứng dụng thiết thực vào cuộc sống. Như chúng ta đã biết, tảo xoắn Spirulina là một loại vi sinh vật có hình xoắn sống trong nước mà người ta quen gọi là Tảo xoắn với tên khoa học là Spirulina platensis, sinh khối của chúng rất giàu dinh dưỡng và có nhiều tác dụng chữa bệnh nên đã được nuôi trồng ở quy mô công nghiệp và được sản xuất dưới dạng viên để phòng chống nhiều loại bệnh tật. Đặc biệt thành phần dinh dưỡng của sinh khối Tảo xoắn khá giàu dinh dưỡng, đáng chú ý là ở chỗ sinh khối này chứa tới 50- 62 % protein với đủ các loại axít amin cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Ngoài ra còn chứa phong phú vitamin B12, Beta-carotene, xanthophyll và nhiều nguyên tố khoáng. Chính vì vậy có thể xem tảo xoắn như một nguồn dinh dưỡng cao có thể sử dụng làm mặt nạ dưỡng da.
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Kim Nhung
    • Tác giả: Vũ Thị Loan
    • Số trang: 69
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.php?language=vi&nv=tailieu&op=Triet-hoc/Aristote-13588
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page