Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Quá Trình Thủy Phân Tinh Bột Bởi Mucoraceae Trong Sản Xuất Rượu Truyền Thống Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Vi Sinh Vật Học' started by nhandanglv123, Jul 24, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Quá Trình Thủy Phân Tinh Bột Bởi Mucoraceae Trong Sản Xuất Rượu Truyền Thống Việt Nam
    Rượu truyền thống là loại đồ uống có cồn, xuất hiện từ rất lâu đời và được sử dùng rộng rãi trong nhân dân. Chúng thường được sản xuất theo quy mô hộ gia đình và có hương vị đa dạng của từng vùng miền như rượu Làng Vân (tỉnh Bắc Giang), rượu Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), rượu Bàu Đá (tỉnh Bình Định). Để tạo nên sự khác biệt đó có nhiều yếu tố như nguyên liệu, cách thức nấu, và đặc biệt là sự biến đổi của hệ vi sinh vật trong bánh men. Việc sử dụng bánh men với phức hệ vi sinh quá đa dạng thường gây khó khăn trong quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm rượu, vì vậy việc nghiên cứu sâu về chủng giống sẽ rất cần thiết. Các loại rượu trên thế giới đều cho thấy loài Saccharomyces cerevisiae đóng vai trò chủ đạo trong lên men rượu, tuy nhiên nấm mốc thì khác biệt hơn, với mỗi loại rượu thì loài nấm mốc là khác nhau như khi nói tới rượu Sake của Nhật Bản thì đều biết đến loài Aspergillus oryzae.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Vi Sinh Vật Học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, PGS. TS. Bùi Thị Việt Hà
    • Tác giả: Lê Thị Quyên
    • Số trang: 81
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2019
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89255
    https://drive.google.com/uc?id=1FcJtFRSHjf8IeWn5bieGSeHvSKio47bQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page