Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Quy Trình Dịch Hóa, Đường Hóa Và Lên Men Ethanol Đồng Thời Ở Nồng Độ Chất Khô Cao Từ Gạo

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Thực Phẩm' started by quanh.bv, Dec 9, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-12-9_3-36-4.png
    1. Nghiên cứu đã cho thấy loại gạo IR50404 và các loại gạo có hàm lượng amylose nhỏ hơn 26,32% là phù hợp nhất cho quy trình sản xuất cồn không gia nhiệt, đây là cơ sở để lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất cồn thực phẩm từ gạo tại Việt Nam.
    2. Luận án đã đề xuất các thông số công nghệ, giải thích được động học của quá trình lên men ethanol, giải thích cơ chế hoạt động của tổ hợp enzyme bằng phương pháp dịch hóa đường hóa và lên men đồng thời ở nồng độ chất khô cao từ gạo, làm cơ sở khoa học cho thiết lập cải tiến công nghệ trong lên men ethanol từ gạo Việt Nam. Phân tích cho thấy ưu điểm của enzym protease so với urea trong quy trình SLSF-VHG.
    3. Đã bước đầu ứng dụng quy trình sản xuất cồn không gia nhiệt ở nồng độ chất khô cao quy mô 100 L dịch lên men. Hiệu suất lên men 89,07%, nồng độ cồn trong dịch lên men 17,73 %, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm đáp ứng TCVN 7043:2013.
    • Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm
    • Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Chu Kỳ Sơn, TS. Phạm Tuấn Anh
    • Tác giả: Tiền Tiến Nam
    • Số trang: 173
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.9&view=42170
    https://drive.google.com/file/d/1TCW2t942mOUqWufjGc-MLymBE5W-Ffj9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page