Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sai Hình Nhiễm Sắc Thể Do Ảnh Hưởng Bức Xạ Ion Hóa Liều Thấp Trên Các Mẫu Máu Chiếu Xạ

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by nhandanglv123, Jul 27, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sai Hình Nhiễm Sắc Thể Do Ảnh Hưởng Bức Xạ Ion Hóa Liều Thấp Trên Các Mẫu Máu Chiếu Xạ Thực Nghiệm
    Bức xạ là loại năng lượng không thể xác định được bằng giác quan những tác động của chúng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Bức xạ di chuyển tự do xuyên suốt qua vũ trụ, trái đất, cây cối, sinh vật và con người, chúng có nhiều loại nhưng dễ thấy nhất là ánh nắng mặt trời gồm có ánh sáng và nhiệt độ. Chúng ta có thể kiểm soát nhờ các dụng cụ bảo vệ như kính râm, kem chống nắng, mũ và quần áo bởi vì cuộc sống không thể tồn tại nếu thiếu ánh sáng (bức xạ). Ngược lại, nhận quá nhiều điều chiếu thì sẽ gây hại đến cơ thể, do vậy việc bảo vệ và kiểm soát liều chiếu giúp con người chung sống hòa bình với bức xạ. Có nhiều cách con người nhận một liều chiếu cao hơn bình thường ví dụ như: (1)sử dụng các dịch vụ y tế,(2) nghề nghiệp tiếp xúc với các nguồn phóng xạ, (3) đặc biệt trong hút thuốc lá, lá thuốc chứa Pb-210 và Po-210, trung bình nếu hút 1 bao/ngày người hút sẽ nhận liều chiếu 8 rem, tương đương 80 mSv/1 năm [33].
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Quang Huy, TS. Đặng Trần Trung
    • Tác giả: Nguyễn Dương Quang
    • Số trang: 73
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62788
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page