Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sản Xuất Và Thử Nghiệm Hoạt Tính Sinh Học Của Quả Thể Nấm Vân Chi Đỏ (Pycnoporus Sp.)

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, May 3, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sản Xuất Và Thử Nghiệm Hoạt Tính Sinh Học Của Quả Thể Nấm Vân Chi Đỏ (Pycnoporus Sp.) Từ Phụ Phế Phẩm Nông Nghiệp
    Luận án đã xác định được danh pháp khoa học của nấm vân chi đỏ là Pycnoporus sanguineus (L.: Fr.) Murrill, với mã nhận biết đặc hiệu (accession number: MH225776.1).
    Luận án đã thiết kế thành công quy trình trồng nấm vân chi đỏ cho năng suất, chất lượng và hiệu quả cao từ phụ phế phẩm nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đã xác định được cùi bắp là phụ phế phẩm phù hợp nhất so với vỏ tràm và vỏ trấu, có tiềm năng lớn thay thế cho mùn cưa cây cao su. Chưa có nghiên cứu nào trước đó về việc tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long để trồng nấm vân chi đỏ.
    Thực nghiệm đã xác định được quả thể nấm vân chi đỏ có hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hoá, ổn định đường huyết, hạ lipid máu và an toàn sử dụng nên có tiềm năng lớn được sử dụng để bảo vệ sức khoẻ.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Minh Diệu, PGS.TS. Dương Xuân Chữ
    • Tác giả: Trần Đức Tường
    • Số trang: 225
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=37263
    https://nitroflare.com/view/2C252509E5C8814
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page