Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Sinh Trưởng Của Cây Hoàng Đằng (Fibraurea Tinctoria Lour) Tuổi 3 Tại Xã Sam Mứn

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by nhandanglv123, Jan 14, 2021.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sinh Trưởng Của Cây Hoàng Đằng (Fibraurea Tinctoria Lour) Tuổi 3 Tại Xã Sam Mứn, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên
    Trước kia cây Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) mọc hoang khắp vùng núi nước ta từ Lạng Sơn cho đến Nam Bộ, hiện nay rất hiếm gặp ở khu vực Việt Nam. Cây Hoàng đằng là loài dây leo thân gỗ, có nhiều tác dụng và được con người khai thác chế biến ra loại thuốc quý được sử dụng từ xưa tới nay và mang ra các thị trường kinh doanh, buôn bán. Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) còn có tên gọi khác, Hoàng liên đằng, Dây vàng giang, Nam hoàng liên. Hoàng đằng là cây dược liệu có giá trị kinh tế cao, phân bố khá rộng ở một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Campuchia. Ở nước ta, Hoàng đằng thường phân bố trong các trạng thái rừng thứ sinh ở các tỉnh miền núi từ Bắc vào Nam với độ cao dưới 1.000m so với mực nước biển. Hoàng đằng do có nguy cơ bị tuyệt chủng nên loài cây này đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam từ năm 1996 (thuộc nhóm IIA) cần phải bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn: TS. Đặng Thị Thu Hà
    • Tác giả: Lèng Văn Nghĩa
    • Số trang: 58
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Thái Nguyên - Trường Đại Học Nông Lâm 2019
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/Chi-tiet...mun-huyen-dien-bien-tinh-dien-bien-18018.html
    https://drive.google.com/uc?id=1OeENa3pexe2qhwKpYOrMnePZOfHZj3Qf
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page