Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu So Sánh Tính Toán Khả Năng Chịu Nén Của Cột Bê Tông Cốt FRP

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng' started by nhandanglv123, Mar 22, 2025.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    upload_2025-3-22_10-35-22.png
    Nghiên Cứu So Sánh Tính Toán Khả Năng Chịu Nén Của Cột Bê Tông Cốt FRP
    Kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) trong điều kiện môi trường ăn mòn cao sẽ bị suy giảm nhanh khả năng chịu lực do hiện tượng ăn mòn cốt thép bên trong. Do đó, điều quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và kỹ sư thiết kế là giảm thiểu sự ăn mòn của các thanh cốt thép hoặc thay thế các thanh cốt thép bằng các loại vật liệu khác để ngăn ngừa sự ăn mòn này. Một số nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng thanh cốt sợi polyme (FRP) có khả năng đáp ứng yêu cầu đó [1-2]. Thanh FRP có một số ưu điểm so với cốt thép thông thường, đó là không bị ăn mòn, khả năng chịu kéo cao, trọng lượng nhẹ, sức kháng mỏi cao, cách điện không từ tính, biến dạng từ biến và trọng lượng riêng bé [3]. Vì vậy, các thanh FRP đã được đề xuất thay thế cốt thép thường cho các loại kết cấu BTCT chịu tác động của môi trường ăn mòn khác nhau như công trình cảng biển, công trình xử lý nước thải và hóa chất và các công trình dưới nước [4]. Các nghiên cứu thực nghiệm và phân tích trước đây đã kết luận rằng lý thuyết uốn và nén của các cấu kiện BTCT cũng có giá trị đối với dầm và cột bê tông cốt thanh FRP [5].
    • Luận văn thạc sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Duy Duẩn
    • Tác giả: Nguyễn Thanh Kha
    • Số trang: 76
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Vinh 2023
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/15BKpU9KH4WRvQN6C46smWQc0lP6f5MXD
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page