Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Di Truyền Của Một Số Giống Đậu Tương Có Khả Năng Kháng Bệnh Gỉ Sắt Khác Nhau

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 17, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Di Truyền Của Một Số Giống Đậu Tương Có Khả Năng Kháng Bệnh Gỉ Sắt Khác Nhau
    Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao , mang ý nghĩa trong cải tạo đất trồng , dễ canh tá c, đặ c biệt có khả năng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau . Hạt đậu tương chứa 30-55% protein, chứa nhiều loại amino acid không thay thế (lysine, leucine, tryptophan, methionine, cysteine…), 12-25% lipid và các vitamin (B1, B2, C, D, E, K…) cần thiết cho cơ thể . Các sản phẩm từ đậu tương được sử dụ ng rộ ng rãi cho các mụ c đích khác nhau như làm thức ăn , dầu ăn, thự c phẩm chức năng , nguyên liệu cho y họ c và công nghiệp…Bên cạnh giá trị dinh dưỡng ca o, cây đậu tương còn có khả năng cố định đạm nhờ vi khuẩn Rhizobium sống cộ ng sinh trên rễ cây tạo thành các nốt sần . Vì thế, việc trồng cây đậu tương không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụ ng cải tạo đất. Do đó , cây đậu tương đã đượ c quan tâm trồng và phát triển mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới . Ở Việt Nam, đậu tương là cây trồng chính đượ c ưu tiên khuyến khích phát triển, sản xuất đứng sau lúa, ngô và lạc.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: . PGS.TS. Chu Hoàng Mậu, TS. Trần Thị Phương Liên
    • Tác giả: Vũ Thanh Trà
    • Số trang: 126
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...a-nang-khang-benh-gi-sat-khac-nhau-36024.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page