Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Sinh Học Của Vi Khuẩn Bacillus Thuringiensis Phân Lập Từ Một Số Mẫu Đất

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Sinh Học Của Vi Khuẩn Bacillus Thuringiensis Phân Lập Từ Một Số Mẫu Đất Ở Thái Nguyên
    Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên là 3.562,82 km2 . Với địa hình thấp dần từ núi cao xuống núi thấp, rồi trung du, đồng bằng theo hướng Bắc - Nam làm cho khí hậu Thái Nguyên chia thành ba vùng rõ rệt trong mùa đông: vùng lanh, vùng lanh vừa, vùng ấm và hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Do ảnh hưởng của địa hình, đất đai ở Thái Nguyên được chia thành ba loại chính, trong đó, đất núi chiếm diện tích lớn nhất (48,4%) hình thành do sự phong hoa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích, độ cao trên 200 m, tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp, trồng rừng, cây đặc sản.... đất đồi chiêm 31,4% chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo, độ cao từ 150 - 200 m, phù hợp với cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp và đất ruộng chỉ chiếm 14,4%.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Vi sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vi Thị Đoan Chính
    • Tác giả: Trương Phúc Hưng
    • Số trang: 115
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2007
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ap-tu-mot-so-mau-dat-o-thai-nguyen-38905.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page