Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Và Giá Trị Bảo Tồn Của Các Loài Bò Sát (Reptilia) Và Ếch Nhái (Amphibia)

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, May 7, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Và Giá Trị Bảo Tồn Của Các Loài Bò Sát (Reptilia) Và Ếch Nhái (Amphibia) Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Kim Hỷ, Tỉnh Bắc Kạn
    Khu hệ ếch nhái và bò sát của Việt Nam rất đa dạng với khoảng 620 loài đã được ghi nhận (Nguyen et al. 2009; Frost 2014; Uetz & Hošek 2014). Hàng năm vẫn có nhiều loài bò sát, ếch nhái mới được phát hiện với mẫu chuẩn thu ở Việt Nam. Từ năm 1980 đến 2013 có 3 giống mới và hơn 180 loài mới đã được phát hiện cho khoa học (Nguyen et al. 2009, Ziegler & Nguyen 2010). Tuy nhiên, những nghiên cứu về bò sát và ếch nhái ở vùng núi đá vôi còn khá hạn chế, có một số công trình công bố liên quan đến thành phần loài bò sát và ếch nhái như: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Ziegler & Vu (2009) đã ghi nhận tổng số 138 loài với 93 loài bò sát và 45 loài ếch nhái. Luu et al. (2013) đã cập nhật danh lục với tổng cộng 151 loài bò sát và ếch nhái (101 loài bò sát, 50 loài ếch nhái) trong đó ghi nhận mới 13 loài bổ sung cho VQG Phong Nha-Kẻ Bàng và tỉnh Quảng Bình. Nguyen et al. (2011) công bố về thành phần loài bò sát ở VQG Cát Bà ghi nhận 40 loài.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quảng Trường
    • Tác giả: Phạm Thị Kim Dung
    • Số trang: 105
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2014
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/4075
    https://drive.google.com/uc?id=14sQsRtv89KfESWEVqOZHCvbmTQRU0N8a
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page