Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Và Giá Trị Bảo Tồn Của Các Loài Ếch Nhái Ở Các Huyện Hạ Lang Và Trùng Khánh

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Apr 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Đa Dạng Và Giá Trị Bảo Tồn Của Các Loài Ếch Nhái Ở Các Huyện Hạ Lang Và Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng
    Cao Bằng nằm ở khu vực Đông Bắc Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên chủ yếu tập trung hai huyện Trùng Khánh và Hạ Lang. Tuy nhiên, các công trình công bố về đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng rất ít và rải rác, đặc biệt là các loài bò sát và ếch nhái. Theo Nguyen et al. (2009), có 40 loài ếch nhái đã được ghi nhận ở Cao Bằng. Hồ Thu Cúc và cs. (2009) đã ghi nhận 29 loài ếch nhái ở khu vực núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình đồng thời bổ sung thêm 5 loài ếch nhái cho tỉnh Cao Bằng. Hầu hết các nghiên cứu trên tập trung ở khu vực rừng trên núi đất thấp và núi đá granit thuộc huyện Nguyên Bình. Ở hai huyện Hạ Lang và Trùng Khánh, hiện mới chỉ có một số bài báo có liên quan đến công bố loài mới và ghi nhận mới của các loài bò sát như: Goniurosaurus araneus, Goniurosaurus luii, Protobothrops trungkhanhensis (Grismer et al. 1999, Orlov et al. 2009). Gần đây đã có thêm một loài ếch nhái mới cho khoa học được mô tả với mẫu vật thu được từ khu vực Hạ Lang là Gracixalus waza (Nguyen et al. 2012).
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học:
    • Tác giả: An Thị Hằng
    • Số trang: 75
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-lang-va-trung-khanh-tinh-cao-bang-41382.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page