Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sử Dụng Bùn Đỏ Làm Vật Liệu Xử Lý Florua Trong Nước Ăn Uống Và Sinh Hoạt

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Môi Trường' started by nhandang123, Dec 17, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sử Dụng Bùn Đỏ Làm Vật Liệu Xử Lý Florua Trong Nước Ăn Uống Và Sinh Hoạt
    Sự có mặt của florua trong nước uống có thể có lợi hoặc có hại cho sức khỏe phụ thuộc vào nồng độ của nó. Trong nước uống nồng độ F- chấp nhận được khoảng 0,5-1,5 mg/L. Giá trị nồng độ 1,5 mg/L đã được đề xuất bởi WHO, nhưng không phải là một giá trị cố định, nó được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện của từng quốc gia như điều kiện khí hậu, thể tích đầu vào nước, và đầu vào của F- từ các nguồn khác. Môi trường ô nhiễm florua do hai nguồn chính là tự nhiên và con người gây ra. Florua phát thải vào môi trường tự nhiên qua việc khai thác khoáng sản, khí thải từ núi lửa. Các nguồn thải nghiêm trọng qua khí thải, nước thải và chất thải từ nhiều hoạt động công nghiệp khác nhau, bao gồm sản xuất thép, sản xuất nhôm, đồng và niken, sản xuất thủy tinh, gạch, gốm sứ, keo dán và chất kết dính và trong quá trình sản xuất và sử dụng phân bón photphat.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Hóa môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phương Thảo
    • Tác giả: Lê Thị Thùy Linh
    • Số trang: 95
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2013
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1023358
    https://drive.google.com/uc?id=1RA-TMM-L-7i_h4XTzpq8PfyUsnQ2mKwe
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 30, 2019

Share This Page