Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sự Làm Việc Chịu Uốn Của Dầm Bê Tông Cốt Hỗn Hợp Thép Và Polyme Cốt Sợi Thủy Tinh

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng' started by quanh.bv, May 2, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Thanh polyme cốt sợi thủy tinh GFRP (Glass fiber reinforcement polymer) với cường độ cao, trọng lượng nhẹ, không bị ăn mòn và có giá thành thấp hứa hẹn là vật liệu mới thay thế cho cốt thép truyền thống, sử dụng trong các công trình xây dựng ở môi trường nước mặn hoặc nước lợ. Ở Việt Nam, với một đường bờ biển dài với nhiều đảo và quần đảo sẽ là nơi ứng dụng tốt loại vật liệu mới này cho các công trình. Tuy nhiên trong thực tế, do cốt GFRP có tính giòn, đàn hồi (giòn hơn cả bê tông) nên dầm bê tông cốt GFRP thường bị phá hoại đột ngột, hơn nữa do có mô đun đàn hồi thấp (chỉ bằng khoảng 1/4 của cốt thép), dầm bê tông cốt GFRP thuần túy thường bị nứt và bị võng lớn, vượt quá giới hạn sử dụng làm hạn chế khả năng ứng dụng của loại vật liệu này
    • Luận án tiến sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành kỹ thuật xây dựng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bá Huế
    • Tác giả: Phan Minh Tuấn
    • Số trang: 170
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Xây dựng 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.41&view=37046
    https://drive.google.com/uc?id=1eMPhWyFuNxmyNilaG1oPLSSRMn6vnDtY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page