Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sự Ô Nhiễm MANGAN Trong Nước Giếng Khoan Và Sự Tích Lũy Trong Cơ Thể Người Dân

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by nhandang123, Dec 27, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Ô Nhiễm MANGAN Trong Nước Giếng Khoan Và Sự Tích Lũy Trong Cơ Thể Người Dân Tại Xã Thượng Cát, Huyện Từ Liêm, Hà Nội
    Mangan là nguyên tố phổ biến thứ 12 trong sinh quyển. Hàm lượng của nó trên bề mặt trái đất chiếm khoảng 0,098% về khối lượng. Mangan có mặt trong nhiều đối tượng môi trường như đất, nước, trầm tích và trong các vật chất sinh học khác nhau. Đây là nguyên tố rất cần thiết cho sự phát triển của sinh giới. Tuy vậy, mangan cũng trở thành kim loại có tính độc hại khi được hấp thụ ở nồng độ cao. Với con người, mangan gây ra hội chứng được gọi là “manganism”, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, bao gồm các triệu chứng như đau đầu, mất ngủ, viêm phổi, run chân tay, đi lại khó khăn, co thắt cơ mặt, tâm thần phân liệt và thậm chí ảo giác. Nó cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn. Với nồng độ quá cao trong nước, mangan cùng với sắt là nguyên nhân gây ra hiện tượng nước cứng, hiện tượng nhuộm màu các dụng cụ nấu nướng, đồ dùng nhà tắm và quần áo, gây mùi trong thức ăn và nước uống.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hùng Việt
    • Tác giả: Trần Hoàng Mai
    • Số trang: 84
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2012
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1011772
    https://drive.google.com/uc?id=1x3MEH3kO48h3HUFoitSEQUh68H4poffg
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 6, 2019

Share This Page