Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sự Thay Đổi Hình Thái Mô Cứng, Mô Mềm Của Khuôn Mặt Sau Điều Trị Chỉnh Răng Lệch Lạc Khớp

Discussion in 'Chuyên Ngành Răng Hàm Mặt' started by quanh.bv, Sep 3, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Thay Đổi Hình Thái Mô Cứng, Mô Mềm Của Khuôn Mặt Sau Điều Trị Chỉnh Răng Lệch Lạc Khớp Cắn Angle I, Vẩu Xương Ổ Răng Hai Hàm Có Nhổ Răng
    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại I vẩu hai hàm: Lệch lạc khớp cắn bệnh nhân đa dạng, chỉ số PAR(W) 26,2± 12,55 điểm. Cắn chìa, khớp cắn phía sau, khấp khểnh, lệch đường giữa là các đặc điểm chủ yếu của sai lệch khớp cắn Angle I vẩu xương ổ răng hai hàm. Răng cửa ngả ra trước rất nhiều: trục răng cửa trên so với nền sọ 116,3 ± 6,51(0) và trục răng cửa dưới so vớixương hàm dưới 104,1± 6,53(0).Góc liên trục răng cửa 102,8 ± 9,4(0). Môi trên và môi dưới vẩu: khoảng cách từ môi trên, môi dưới đến đường E trung bình 3,4 ± 1,69 (mm)và 6,6 ± 2,13(mm), đến SnPog’ sau điều trị lần lượt 9,7 ± 1,51mm và 10,2 ± 2,29mm. Góc Z 57,9 ± 6,95(0).Góc mũi môi nhọn 87,0 ± 8,24 (0) và có xu hướng xương hàm dưới lùi 78,6 ± 3,4(0).
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Răng Hàm Mặt
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hà, TS. Tống Minh Sơn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
    • Số trang: 176
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Y Hà Nội 2015
    Link Download
    http://sdh.hmu.edu.vn/news/cID129_-Nghien-cuu-ham-nho-rang.html
    https://drive.google.com/uc?id=1RQkzifxpBeuX3gS5HCbtj98-sJEM69HT
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 24, 2019

Share This Page