Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sự Thay Đổi Tính Chất Của Siêu Dẫn Nhiệt Độ Cao Y-123 Và Bi-2223 Khi Pha Tạp Kim Loại

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nhiệt' started by nhandanglv123, Jul 26, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Thay Đổi Tính Chất Của Siêu Dẫn Nhiệt Độ Cao Y-123 Và Bi-2223 Khi Pha Tạp Kim Loại Chuyển Tiếp Vào Vị Trí Cu
    Năm 1911, hiện tượng siêu dẫn được phát hiện khi nhà khoa học Hà Lan Kamerlingh Onnes đo điện trở thủy ngân (Hg). Ở nhiệt độ thấp hơn 4,2 K, ông nhận thấy điện trở Hg đột ngột giảm xuống xấp xỉ bằng không [7]. Sau nhiều năm nghiên cứu về vật liệu siêu dẫn (SD), đến tháng 1 năm 1986, hai nhà vật lý học Bednorz J. G và Alex Muller K. A [8] làm việc tại hãng IBM – Thụy Sĩ đã phát hiện ra hiện tượng siêu dẫn trong vật liệu gốm La-Ba-Cu-O khi nhiệt độ xuống thấp hơn 35K. Khám phá này đã dẫn đến sự ra đời của một loạt vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao (SDNĐC) dạng gốm, dạng đơn tinh thể, dạng màng mỏng với thành phần và cấu trúc khác nhau. Hiện tượng siêu dẫn được phát hiện đã mở ra một lĩnh vực hoàn toàn mới trong vật lý học. Với tính chất điện trở không của vật liệu siêu dẫn, nó có thể mở đầu cho một cuộc cách mạng về năng lượng và công nghiệp điện tử khi nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn đạt đến nhiệt độ phòng.
    • Luận văn thạc sĩ vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý nhiệt
    • Người hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Huy Sinh TS. Đàm Nhân Bá
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
    • Số trang: 68
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2018
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63172
    https://drive.google.com/uc?id=1AcLok5M6Q5TlXezVMrjATWuwhgTtVdL5
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 11, 2019

Share This Page