Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương Đến Xuất Khẩu

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Kinh Tế' started by quanh.bv, Jun 9, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-6-9_15-27-46.png
    Nghiên Cứu Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện Và Tiến Bộ Xuyên Thái Bình Dương Đến Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam Sang Thị Trường Australia
    Xuất khẩu dệt may có vai trò quan trọng, đóng góp vào sự phát triển xuất khẩu nói riêng và phát triển kinh tế Việt Nam nói chung trong cả hiện tại và tương lai. Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực giúp tăng trưởng kinh tế, cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân và thực đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã có những thời điểm tăng trưởng mạnh mẽ như giai đoạn 2007-2015 vưới tốc độ tăng trưởng khoảng hơn 20%/năm. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu 29,5 tỷ USD hàng dệt may và con số này đã tăng lên 38,8 tỷ USD vào năm 2019. Theo báo cáo Xuất nhập khẩu của Bộ Công Thương, Việt Nam đứng thứ 4 trên bản đồ thế giới về xuất khẩu hàng dệt may, sau Trung Quốc, EU và Bangladesh. Hàng dệt may Việt Nam đã xuất khẩu đến nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có cả những thị trường khó tính, yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật, quy tắc xuất xứ… Ngành dệt may cũng đã có quy hoạch phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững.
    • Luận văn thạc sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Quản lý kinh tế
    • Người hướng dẫn: TS. Lê Mai Trang
    • Tác giả: Lương Phan Hà
    • Số trang: 144
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thương mại 2021
    Link Download
    https://dlib.tmu.edu.vn/handle/123456789/12981
    https://drive.google.com/file/d/1L8ITH2x4pTNh6kR3EY7l6ANCQ6liJq24
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page