Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tạo Kháng Thể Đặc Hiệu Kháng Nguyên Ung Thư Tuyến Tiền Liệt Ứng Dụng Trong Chẩn Đoán

Discussion in 'Chuyên Ngành Y Khoa' started by trungtttt7, Jun 20, 2018.

  1. trungtttt7

    trungtttt7 New Member

    [​IMG]
    Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) được mô tả lần đầu tiên năm 1853. Năm 1890 nhờ thủ thật gây mê ra đời, bệnh lần đầu tiên được điều trị bằng cắt tinh hoàn, nhưng hiệu quả không cao. Rất nhiều các thành tựu khoa học đã được áp dụng vào điều trị UTTTL. Các kết quả nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả điều trị UTTTL rất phụ thuộc vào thời điểm phát hiện bệnh. Với những trường hợp ung thư (UT) còn ở giai đoạn khu trú trong tuyến tiền liệt (TTL), khoảng 70- 85% bệnh nhân sống đến 10 năm sau khi điều trị triệt để. Với các trường hợp u xâm lấn ngoài vỏ bao vi thể TTL, tỷ lệ sống sau 5 năm là 85% và sau 10 năm là 75%. Còn với những trường hợp khối u đã xâm lấn bao tuyến lan rộng, tỷ lệ sống sau 5 năm giảm xuống 70% và 10 năm là 40% [1],[2],[3]. Vì vậy yêu cầu chẩn đoán sớm ung thư nói chung hay UTTTL nói riêng là rất quan trọng.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành : Dị ứng và miễn dịch
    • Mã số : 62720109
    • Tác giả: Đàm Thị Tú Anh
    • Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS TS Phạm Thiện Ngọc, 2. PGS TS Lê Quang Huấn
    • 199 Trang
    • File PDF-True
    • Đại Học Y Hà Nội 2016
    Link Download
    http://sdh.hmu.edu.vn/images/ngcuusinh/DamThiTuAnh-tt.pdf
    https://drive.google.com/uc?id=1QdsbsdQy6qgGnuOesm3YxvpG9b01N9c_
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 27, 2019

Share This Page