Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Tảo Silic Sống Trên Nền Đáy Mềm Và Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Của Chúng Ở Vùng Đầm Phá

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Oct 4, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Tảo Silic Sống Trên Nền Đáy Mềm Và Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Của Chúng Ở Vùng Đầm Phá Ven Biển Tỉnh Thừa Thiên Huế
    Tảo Silic là sinh vật đơn bào, có nhân thật (eukaryote), sống riêng lẻ hoặc liên kết thành tập đoàn, rất đa dạng về hình thái và phân bố rộng trong khắp các sinh cảnh khác nhau trên trái đất. Ước tính trên thế giới có khoảng 285 chi và 10.000 − 12.000, thậm chí 100.000 loài hiện sống [57], [76], [95], [118]. Trong các thủy vực, tảo Silic thường gặp ở hai nhóm chính là phù du (planktonic diatoms) và sống đáy (benthic diatoms). Trong nhóm sống đáy người ta chia ra nhiều nhóm phụ khác như nhóm sống bám trên thực vật (epiphytic diatoms), sống bám trên đá (epilithic diatoms), sống bám trên cát (episammic diatoms) hay sống trên nền đáy mềm (epipelic diatoms)... [106]. Tảo Silic sống ở đáy đóng góp một phần đáng kể vào sức sản xuất sơ cấp thuỷ vực, đồng thời là nhóm tảo chiếm ưu thế về thành phần loài trong số các vi tảo sống đáy
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Thủy sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Nguyễn Tác An, PGS.TS. Tôn Thất Pháp
    • Tác giả: Lương Quang Đốc
    • Số trang: 236
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Hải Dương học 2007
    Link Download
    http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/2542/2695/4/2212/0/-7-/

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page