Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Gây Độc Tế Bào Ung Thư Của Cây Tốc Thằng Cáng

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Jun 9, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Gây Độc Tế Bào Ung Thư Của Cây Tốc Thằng Cáng (Anodendron Paniculatum (Wall. ex Roxb.) A.DC.)
    1. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 4 hợp chất mới [anopaniester, anopanin A–C] và 16 hợp chất đã biết từ loài Anodendron paniculatum. Trong đó, 14 hợp chất [(E)-phytol, cycloartenol, desmosterol, esculentic acid, kaempferol-3-O-rutinoside, rutin, sargentol, 4-O- β-D-glucopyranosyl-3-prenylbenzoic acid, inugalactolipid A, gingerglycolipid A–C, (2S)-1- O-palmitoyl-3-O-[-D-galactopyranosyl-(1→6)-O-β-D-galactopyranosyl]glycerol, (2R)-1- O-palmitoyl-3-O-α-D-(6-sulfoquinovopyranosyl)glycerol] được phân lập lần đầu tiên từ chi Anodendron.
    2. Đã đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vitro của 17 hợp chất phân lập được trên nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau (LU-1, MKN-7, Hep-G2, KB, SW-480, HL-60, LNCaP, MCF-7). Trong đó, desmosterol có tác dụng ức chế ở mức trung bình với 5 dòng tế bào LU-1, MKN- 7, Hep-G2, KB, SW-480 với giá trị IC50 từ 28,11±1,95 đến 41,41±2,31 μg/mL. Hợp chất ursolic acid, (2R)-1-O-palmitoyl-3-O-α-D-(6-sulfoquinovopyranosyl)glycerol thể hiện hoạt tính ức chế tế bào LU-1 và MKN-7 với giá trị IC50 từ 30,89±3,60 đến 72,42±8,05 μg/mL.
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa Hữu cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài
    • Tác giả: Hoàng Thị Như Hạnh
    • Số trang: 210
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Huế 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=31351
    https://drive.google.com/uc?id=1bPkuL13IJklX0nGrX4ffHw-fTpntygZP
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 23, 2019

Share This Page