Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Hai Loài Ngọc Cẩu

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Apr 3, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Hai Loài Ngọc Cẩu (Balanophora Laxiflora Hemst) Và Loài Vú Bò (Ficus Hirta Vahl.)
    Tài nguyên cây thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho con người, đặc biệt ở các nước nghèo, đang phát triển và có truyền thống sử dụng cây cỏ làm thuốc. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển với dân số khoảng 4,5 đến 5 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới, có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005 của Viện Dược liệu Việt Nam, hiện Việt Nam có khoảng 10.500 loài thực vật bậc cao, nằm trong 2.275 chi, 305 họ trong đó có 3.950 loài được dùng làm thuốc (17% số cây thuốc của thế giới), không kể cây thuốc dân tộc (Ethnomedicinal plants) còn ít biết
    • Luận án tiến sĩ Hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy, TS. Nguyễn Quyết Tiến
    • Tác giả: Trần Đức Đại
    • Số trang: 141
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học và Công nghệ 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=30786
    https://drive.google.com/uc?id=1WNhQo0ogjm_ltmD84M5zOV-DpfnQNP8O
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 23, 2019

Share This Page