Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Một Số Loài Thực Vật Vùng Ven Biển Cần Giờ

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Jan 14, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Một Số Loài Thực Vật Vùng Ven Biển Cần Giờ, Sóc Trăng Và Vịnh Hạ Long
    Hệ thực vật vùng ngập mặn và ven biển Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế tác hại của thiên tai, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, giữ phù sa, duy trì đa dạng sinh học và là vùng đệm an toàn giữa biển và đất liền. Sự đa dạng của thảm thực vật vùng ngập mặn ven biển không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn có giá trị to lớn trong việc khai thác nguồn dược phẩm quý báu này. Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt và rất đặc hữu ở vùng ven biển, các loài thực vật ở đây tạo ra các hợp chất thứ cấp rất phong phú, đóng vai trò quan trọng tạo nên các hoạt tính sinh học thú vị. Rất nhiều loài cây vùng ngập mặn và ven biển đã được sử dụng trong dân gian để phòng và chữa nhiều loại bệnh. Tuy nhiên, chúng đang dần biến mất hoặc bị xóa sổ hoàn toàn do một số yếu tố tác động như nước biển dâng, hoạt động khai thác du lịch, phá rừng ngập mặn để phát triển đô thị, bến cảng, làm đầm nuôi tôm, đổ chất phế thải, sử dụng hóa chất, vv…
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh, TS. Trần Thị Phương Thảo
    • Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
    • Số trang: 161
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học và Công nghệ 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=30451
    https://drive.google.com/uc?id=1LQaL0nWz4mZL_kxDVggWVXzhmO7oOKrO
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 23, 2019

Share This Page