Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Tác Dụng Dược Lý Của Sâm Việt Nam Chế Biến

Discussion in 'Chuyên Ngành Dược Liệu & Dược Học Cổ Truyền' started by nguyen2887, Aug 17, 2018.

  1. nguyen2887

    nguyen2887 New Member

    [​IMG]
    Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) từ lâu đã được xem là vị thuốc hàng đầu trong 4 vị thuốc quý “Sâm, Nhung, Quế, Phụ” theo y học cổ truyền phương Đông. Vị “Sâm” ở đây đươc hiểu là Nhân sâm, vì một số loài khác cùng chi Panax có tác dụng tương tự cũng được gọi là sâm như Sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolium L.), Sâm Nhật (Panax japonicus C. A. Meyer), Tam thất (Panax notoginseng Burk. F.H. Chen)... Hồng sâm là loại Nhân sâm được chế biến theo phương pháp cổ truyền bằng cách hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao có hay không có áp suất trong khoảng 2-6 giờ tùy theo tài liệu [50],[65]. Cách chế biến này làm thay đổi về mặt thể chất của Nhân sâm giúp bảo quản Sâm lâu dài hơn. Quá trình chế biến cũng làm thay đổi thành phần hóa học của Nhân sâm, đặc biệt là thành phần ginsenosid.
    • Luận án tiến sĩ dược học
    • Chuyên ngành Dược liệu - Dược học cổ truyền
    • Người hướng dẫn khoa học: : GS. TS. Nguyễn Minh Đức PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khôi
    • Tác giả: Lê Thị Hồng Vân
    • Số trang: 168
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=31354
    https://drive.google.com/uc?id=1ncGlGvlp-x84PzdWN8cYQmutMX3MUfAE
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 15, 2019

Share This Page