Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Loài Và Thảm Thực Vật Ven Sông Cửa Tiểu, Tỉnh Tiền Giang

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by quanh.bv, Apr 9, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-9_10-44-39.png
    Rừng ngập mặn (mangrove forest) là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa đất liền và biển có vai trò rất quan trọng đối với sinh vật, môi trường và con người. Rừng ngập mặn (RNM) là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật thủy sinh trú ngụ, bảo vệ các nguồn gen động thực vật góp phần làm tăng đa dạng sinh học. RNM tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, cản trở quá trình xói mòn, sạt lở đất lục địa, ngăn chặn các cơn bão xâm nhập vào đất liền, bảo vệ đê điều. Từ đó, RNM tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi hơn. Ngoài ra, RNM là nguồn cung cấp thức ăn, chất đốt trong sinh hoạt và công nghiệp.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn Ngọt
    • Tác giả: Nguyễn Duy Hải
    • Số trang: 130
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2017
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/17989
    https://drive.google.com/file/d/1HsztlaQPyDU_BuUrKHsd4SRaRaR0oWLo
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page