Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Thành Phần Rệp Hại Mía, Đặc Tính Sinh Học, Sinh Thái Học Của Rệp Xơ Trắng

Discussion in 'Chuyên Ngành Bảo Vệ Thực Vật' started by quanh.bv, Sep 6, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thành Phần Rệp Hại Mía, Đặc Tính Sinh Học, Sinh Thái Học Của Rệp Xơ Trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Và Biện Pháp Quản Lý Tổng Hợp Chúng Tại Thọ Xuân, Thanh Hóa Và Phụ Cận
    Cây mía (Saccharum oficinarum L.) chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng Thanh Hoá và đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn (Bộ NN& PTNT, 2000) [1]. Trong những năm qua, cây mía giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động nông nghiệp đặc biệt là ở khu vực đồi núi, góp phần tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm và ổn định kinh tế xã hội của đất nước.
    Việt Nam là nước có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển tốt. Năng suất tiềm năng có thể đạt trên 200 tấn mía cây/ha và có chữ đường cao, do có mùa khô lạnh trùng vào thời gian mía chín. Vì vậy cây mía là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tính đến vụ mía 2006-2007 diện tích mía cả nước đạt 310067 nghìn ha, năng suất bình quân 54,8 tấn/ha, sản lượng 12,3 triệu tấn (Viện nghiên cứu mía đường Bến Cát, 2002)
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành bảo vệ thực vật
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
    • Tác giả: Lê Văn Ninh
    • Số trang: 238
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2012
    Link Download
    http://www1.vnua.edu.vn/vie/userfiles/file/NCS/LeVanNinh.rar
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 15, 2017

Share This Page