Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Thu Hồi Tái Sử Dụng Tinh Bột Khoai Mì Từ Nguồn Nước Thải Làm Nguyên Liệu Sản Xuất Giấy

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường' started by nhandanglv123, Nov 25, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thu Hồi Tái Sử Dụng Tinh Bột Khoai Mì Từ Nguồn Nước Thải Làm Nguyên Liệu Sản Xuất Giấy Góp Phần Làm Giảm Chi Phí Sản Xuất
    Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ. Đến thế kỉ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, khoai mì được trồng ở khắp nơi từ nam chí bắc nhưng do quá trình sinh trưởng và phát dục của khoai mì kéo dài, khoai mì giữ đất lâu nên chỉ các tỉnh trung du và thượng du Bắc Bộ như: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hòa Bình … là điều kiện trồng trọt thích hợp hơn cả. Khoai mì Việt Nam cũng bao gồm nhiều loại giống. Nhân dân ta thường căn cứ vào kích thước, màu sắc củ, thân, gân lá và tính chất khoai mì đắng hay ngọt (quyết định bởi hàm lượng axit HCN cao hay thấp) mà tiến hành phân loại. Tuy nhiên trong công nghệ sản xuất tinh bột người ta phân thành hai loại: khoai mì đắng và khoai mì ngọt.
    • Đồ án tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
    • Người hướng dẫn: ThS. Lâm Vĩnh Sơn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Kiến Trúc
    • Số trang: 71
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 2018
    Link Download
    http://data.lib.hutech.edu.vn/Bookdetails.aspx?id=120266
    https://drive.google.com/uc?id=1LPszBsX-nB-JfOsN7EcjLWY7LlE8L0it
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page