Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Thực Nghiệm - Hệ Số BETA Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng' started by nhandanglv123, Jun 3, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Thực Nghiệm - Hệ Số BETA Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
    Mô hình CAPM truyền thống, phiên bản đầu tiên do Sharpe (1964) mô tả TSSL kỳ vọng được xác định thông qua hệ số beta, một hệ số đo lường rủi ro và đây là yếu tố duy nhất tác động đến TSSL trong quá trình đầu tư. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã bác bỏ lý thuyết này. Ví dụ Black, Jemsen và Scholes (1972), Miller và Scholes (1972), Fama và MacBeth(1973), Blume và Friend (1973) kết luận hệ số beta này có tác động rất ít đến TSSL. Bên cạnh đó, các nghiên cứu của Bollersves, Engle và Wooldridge (1988), Harvey (1989), Jaganathan và wang (1996), Lewellen và Nagel (2006), Bali và Engle (2010), một lần nữa bác bỏ mô hình CAPM truyền thống thay vào đó là mô hình (C)CAPM với beta có điều kiện thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng của thông tin trong quá khứ.
    • Luận văn thạc sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
    • Người hướng dẫn: TS. Phạm Quốc Hùng
    • Tác giả: Lê Thị Mỹ Hương
    • Số trang: 87
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Mở Tp. HCM 2013
    Link Download
    http://thuvien.ou.edu.vn/Default.aspx?ModuleId=00000001-0000-0000-0000-000000000001&recordid=24110
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page